当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
Sẽ không còn giáo viên hợp đồng
Phóng viên: Ông có thể cho biết về tổng thể thực trạng thừa thiếu giáo viên?
Ông Hoàng Đức Minh: Số lượng giáo viên đến thời điểm này vừa thừa vừa thiếu. Đặc biệt số giáo viên thiếu ở bậc mầm non vẫn nhiều với trên 45.000 người.
Với khung định mức giáo viên hiện nay, tất cả các tỉnh cũng như Bộ Nội vụ đều đang giao thiếu người cho giáo dục. Giả sử yêu cầu định mức giáo viên tiểu học là 1,5 giáo viên/lớp thì hiện mới đạt 1,48. Khó khăn nhất là ở bậc mầm non với định mức lớp 2 buổi/ngày yêu cầu là 2,2 giáo viên/lớp nhưng hiện trung bình toàn quốc mới đạt tỷ lệ 1,68.
Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng |
Để đảm bảo thực hiện được chất lượng giảng dạy đúng quy định, ngành giáo dục đang tiếp tục cùng các địa phương quyết tâm với nhiều giải pháp.
Đặc biệt, ngành đã có một cơ sở dữ liệu phản ánh được bức tranh thực trạng đội ngũ hiện nay ở các vùng miền, các tỉnh ở tất cả các bộ môn. Cách đây hơn một tuần, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã gửi công văn thể hiện toàn bộ việc thừa thiếu nhu cầu giáo viên để làm kênh cho Bộ Nội vụ có phương pháp tiếp tục đề xuất, bổ sung; đặc biệt là với những vùng khó khăn, khu công nghiệp, vùng tăng trưởng nóng và cả những vùng trũng khác. Đây là việc sẽ phải làm từng bước.
- Giáo viên thiếu trầm trọng, Bộ GD-ĐT có tính đến sử dụng đội ngũ giáo viên hợp đồng hiện nay?
Chỉ thị năm nay của Bộ GD-ĐT là đảm bảo đúng quy định và Nghị quyết của Chính phủ, đặc biệt là Nghị định 161 sửa đổi quy định về tuyển dụng, sử dụng viên chức, công chức. Như vậy, bắt đầu từ năm nay sẽ giải quyết dứt điểm, chấm dứt vấn đề hợp đồng dạy học đối với giáo viên.
Những vấn đề do lịch sử để lại, các địa phương cần có hướng giải quyết dứt điểm. Song cũng cần tính đến chính sách cho đội ngũ đã hợp đồng lâu năm, có năng lực, tâm huyết với nghề. Trong quá trình chấm dứt, khi có chỉ tiêu cũng cần quan tâm đến cả đối tượng lao động hợp đồng một cách thỏa đáng, đảm bảo an ninh, tính đến cống hiến của họ trong giai đoạn khó khăn của ngành, của địa phương.
Tuy nhiên, khi thực hiện hết số biên chế được giao và đã tính đến cả những trường hợp hợp đồng được tuyển dụng mà vẫn thiếu thì phải tiếp tục đề xuất giải pháp. Còn nếu thừa thì phải cắt đúng theo quy định.
Khoảng 400.000- 500.000 người phải đào tạo lại
- Sau khi sửa Luật Giáo dục, chính sách với giáo viên có thay đổi gì rõ rệt, thưa ông?
Luật Giáo dục sửa đổi bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2020. Tuy nhiên, ngành đã xúc tiến các công việc, xây dựng các nghị định, thông tư từ bây giờ. Đối với đội ngũ giáo viên có một số chính sách thay đổi lớn.
Thứ nhất là nâng chuẩn trình độ đào tạo. Trước đây, bậc mầm non chuẩn trình độ đào tạo chỉ là trung cấp, giờ được nâng lên thành cao đẳng. Giáo viên tiểu học thì nâng chuẩn từ trung cấp lên đại học. Giáo viên THCS thì từ cao đẳng lên đại học. Như vậy tới đây, toàn bộ hệ thống giáo viên phổ thông sẽ có chuẩn tối thiểu là trình độ đại học; mầm non chuẩn tối thiểu là trình độ cao đẳng.
Bộ đã có phương án bồi dưỡng, lộ trình đào tạo cho giáo viên khi chưa đạt chuẩn để đáp ứng được yêu cầu công việc. Đây là bài toán lớn trong công tác của ngành, bởi giáo viên vừa phải thực hiện công việc hằng ngày vừa phải thực hiện đào tạo lại.
Đội ngũ giáo viên hiện nay khoảng 1,3 triệu nhưng lực lượng cần phải đào tạo lại để nâng chuẩn của bậc mầm non, tiểu học và THCS là khoảng 400.000- 500.000 người - đây là một lượng tương đối lớn.
Có những việc nâng chuẩn rất nặng, như tiểu học từ chuẩn trung cấp vọt lên đại học, đó là một khoảng lớn. Ở bậc THCS, còn đến 40% đội ngũ chưa đạt trình độ đại học. Nếu tính trung bình tất cả các cấp thì tổng khoảng 25% đội ngũ cần đào tạo lại. Dự kiến tháng 4/2020 sẽ có Nghị định về thực hiện lộ trình đào tạo giáo viên đáp ứng chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục sửa đổi.
Thứ hai là tất cả các chuẩn nghề nghiệp giáo viên, cán bộ quản lý sẽ được đưa vào luật và trở thành khung quy định với năng lực, phẩm chất. Trước đây, những chuẩn đó không được nói đến một cách tường minh trong các văn bản quy phạm mà chỉ là những mong đợi của ngành thích ứng với thực tiễn. Tới đây, các tiêu chuẩn của giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục cũng đang được xây dựng và công bố cùng các chương trình bồi dưỡng để hệ thống quản lý các cấp đều có các chuẩn nghề nghiệp phù hợp yêu cầu.
Thứ ba, là việc khẳng định lại tiền lương, phụ cấp phù hợp với tính đặc thù của ngành và phù hợp với các yêu cầu, chỉ thị và Nghị quyết của Đảng. Từ đó cũng là một căn cứ cho việc thiết kế bảng lương mới theo Nghị quyết 27.
Không phải cứ giáo viên có tuổi cao là phụ cấp cao
- Bảng lương mới của giáo viên sẽ được tính như thế nào, thưa ông?
Bậc lương mới của giáo viên sẽ gắn với trình độ đào tạo theo hệ thống thang bậc lương chung nhưng có phụ cấp ưu đãi nghề.
Bảng lương làm việc trả theo vị trí việc làm và theo tính chất phức tạp của nghề nghiệp. Ngành giáo dục không có bảng lương riêng so với các ngành nghề khác, nhưng định vị các bậc lương theo thực tiễn trình độ đào tạo đã được nâng lên theo chuẩn yêu cầu. Đây cũng là căn cứ để khởi đầu cho bậc lương ở bậc mầm non, tiểu học, THCS. Theo một cách logic, như vậy mức lương đã được nâng lên so với hiện nay.
Tới đây, sẽ có khái niệm một lượng tiền ứng với khởi động ban đầu, nhân với các hệ số. Như vậy lương của giáo viên, đặc biệt là mầm non, tiểu học và THCS sẽ được nâng lên, đặc biệt với những giáo viên mới vào ngành.
Về phụ cấp ưu đãi, Bộ đang xây dựng và bảo vệ quan điểm đối với ngành giáo dục được tối đa là 30%. Tới đây không còn phụ cấp thâm niên, do đó Bộ sẽ phân tích tính chất phức tạp, đặc thù của ngành để bảo vệ quan điểm được phụ cấp cao nhất các cấp độ.
Ngoài bậc lương thì tất cả các phụ cấp khác sẽ theo đúng giá trị giáo viên mang lại cho xã hội. Giáo viên sẽ được đánh giá theo bộ chuẩn về năng lực và phẩm chất, chứ không có nghĩa cứ nhiều tuổi hơn thì phụ cấp được nhiều hơn.
Như vậy hy vọng sẽ có được một hệ thống lương để thu nhập của giáo viên cao hơn so với hiện nay và cũng giải quyết được những bất cập cho những người mới vào ngành khi hệ số lương như hiện tại là quá thấp.
Hiện chúng tôi đã xây dựng xong dự thảo và đang trong quá trình tiếp tục chỉnh sửa để chuẩn bị trình lên Thủ tướng vào tháng 9 này.
- Như vậy tới đây khoảng cách lương giữa người mới vào và người làm lâu năm sẽ được rút ngắn?
Điều này đang trong lộ trình tính toán. Tới đây không còn phụ cấp thâm niên nữa - phụ cấp này đang là một bức tranh phân cấp giữa người mới vào ngành và người lâu năm. Khi bỏ phụ cấp thâm niên, có thể phân hóa về mặt phụ cấp giữa người mới vào và người lâu năm sẽ không còn hoặc được rút ngắn thông qua cơ cấu của phụ cấp ưu đãi. Điều này không làm ảnh hưởng đến lương của người làm lâu năm nhưng những người mới vào với lộ trình 10 năm đầu sẽ được đẩy lên tương đối. Rút ngắn đó cũng mang tính logic, hợp lý.
Về tổng thể, có thể đều cùng được nâng lên nhưng khoảng cách giữa lương của người mới vào ngành và người lâu năm sẽ giải quyết một số bất cập đang hiện hữu. Tức là cứ càng lâu năm thì bậc lương đã cao mà phụ cấp cũng được kéo dài chứ không đi theo đặc thù cống hiến hoặc theo nguyên lý rõ ràng như cách tính bảng lương đang xây dựng hiện nay – trả theo đúng vị trí việc làm.
Như vậy, điều này sẽ làm cho khoảng cách đó cơ bản được rút ngắn và cũng phù hợp với các thực tiễn mong đợi là lương trả theo tính chất phức tạp và vị trí nghề nghiệp.
Trong tổng cơ cấu phụ cấp đó, trong nội bộ của ngành, không phải tất cả đều được mức 30% mà có xê dịch, tính toán theo tính chất công việc của các cấp, các nhóm theo hạng chức danh. Nhưng cơ cấu phụ cấp ấy sẽ không bị “giãn” như trước nay là hoàn toàn chỉ theo độ tuổi (thâm niên) mà sẽ phân định theo mức phức tạp của các đối tượng trong cùng một cấp và của các cấp khác nhau. Như vậy, đảm bảo không bất cập theo kiểu cứ tuổi cao là phụ cấp cao, khác biệt so với người mới vào như trước đây.
- Với chương trình phổ thông mới, chương trình tiểu học sẽ là 2 buổi/ngày bắt buộc chứ không như trước nay. Giáo viên cho rằng khối lượng công việc hẳn sẽ tăng lên, như vậy lương có được tăng theo?
Trước đây, một giáo viên tiểu học khởi đầu nếu trình độ trung cấp thì hệ số cơ bản là 1,86 thì với chuẩn trình độ đào tạo mới được nâng lên thành 2,34. Như vậy, ngay hệ số cơ bản, nếu so với hiện nay cũng đã gấp rưỡi.
Song việc này khác với việc thực hiện chương trình. Dạy 2 buổi/ngày của chương trình mới tới đây sẽ khác 2 buổi/ngày của chương trình hiện hành với những định mức khác nhau vì sự tinh giản, tích hợp.
Việc dạy học 1 buổi hay 2 buổi/ngày, vốn bắt đầu từ chương trình sau đó tính toán ra khối lượng công việc và liên quan đến số lượng người làm việc.
Nếu như trước đây 1 buổi/ngày thì số lượng người làm/lớp ít, tới đây khối lượng công việc nhiều hơn thì số lượng người làm trên một định mức đó sẽ phải nhiều hơn. Do chương trình tăng lên, theo một nghĩa nào đó là 2 buổi thì phải tuyển thêm người và phải định mức lại người cho lớp học. Ví dụ vẫn những viên chức đó, khi công việc tăng lên gấp rưỡi thì sẽ tuyển dụng thêm và định mức lại chứ không phải là giáo viên phải làm tăng giờ, cho cả việc của người khác.
Và không phải chỉ mỗi tiểu học mà ở các cấp học khác, ngành giáo dục đã đặt hàng Trường ĐH Kinh tế quốc dân gần 2 năm nay một đề tài nghiên cứu tiếp cận chương trình phổ thông mới từ khi khởi động để xây dựng lại toàn bộ định mức làm việc của giáo viên.
Cụ thể, theo chương trình mới thì một tuần hoặc 1 ngày hay 1 buổi, mỗi giáo viên phải làm bao nhiêu thời gian, quy đổi theo số giờ làm việc theo quy định của nhà nước thì sẽ ra bao nhiêu tiết thực phải đứng lớp và bao nhiêu tiết chuẩn bị. Từ đó ra được số người cần cho một lớp và thay đổi định mức. Sau đó, so với thực tế cũ nếu thiếu thì phải tuyển thêm, thừa thì phải tinh giảm. Những điều này đều đi theo tính toán lao động và định mức trên đối tượng lớp học hay nhóm trẻ. Đề tài nghiên cứu này sẽ nghiệm thu vào cuối năm nay.
Tức là không phải thêm việc thì thêm lương mà sẽ tuyển thêm người, còn giảm việc thì tinh giản. Còn lương tính theo tính chất phức tạp, trình độ đào tạo gắn với các tiêu chuẩn, ngạch, hạng.
Chỉ có trong trường hợp không đủ người, giáo viên phải cáng đáng thêm, làm thêm một chút thời gian thì có thể được trả thêm lương thừa giờ. Việc này sẽ theo quy định trả lương thừa giờ để bù đắp chuyện làm thêm việc chứ không phải là lương của giáo viên được tăng.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
- Đó là chia sẻ của đại diện Bộ GD-ĐT trong qua trình chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới sẽ bắt đầu từ năm 2020-2021 từ lớp 1.
" alt="Bảng lương mới của giáo viên được tính ra sao?"/>Sao Việt ngày 28/3: Phương Oanh đăng tải loạt ảnh du lịch tại Hạ Long. Ngắm bạn gái, Shark Bình lập tức ngọt ngào: "Xinh xinh hẳn, ngon ngon hẳn". Nữ diễn viên đáp lời bạn trai: "Cong ăn cong, thẳng ăn thẳng".
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Sao Việt 28/3: Lệ Quyên mừng sinh nhật bạn trai, Phương Oanh sang chảnh
TS Nguyễn Đức Nghĩa, phó Trưởng Ban chỉ đạo kì thi THPT quốc gia cho biết, hiện nay chưa có số liệu thống kê về số lượng thí sinh dự thi trong cả nước do Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cung cấp.
Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ của ĐHQG TP.HCM đối với 50 tỉnh thành đã có số liệu chính thức, thì có khoảng 800.000 thí sinh dự thi. Nếu thống kê đầy đủ, dự kiến cả nước có hơn 900.000 thí sinh dự thi.
![]() |
Ông Nghĩa lưu ý, so với năm ngoái, năm nay tỷ lệ thí sinh thi để xét tuyển vào ĐH, CĐ cao hơn so với số liệu đã được thông tin trước đây. Thậm chí, một số cụm thi do ĐH tổ chức có lượng thí sinh dự thi cao hơn năm ngoái.
Trong đó TP.HCM có số lượng thí sinh nhiều thứ hai sau Hà Nội. Một số tỉnh, thành cũng có lượng thí sinh đông như Nghệ An, Thanh Hóa...
Ông Nghĩa cho rằng, bất cập lớn nhất đối với các cụm thi do ĐH tổ chức là các trường có khuynh hướng tổ chức thi ở các tỉnh, thành phố, vì vậy thí sinh vùng sâu, vùng xa phải di chuyển khá xa. Do đó, công tác tiếp sức mùa thi vẫn cần thiết đối với các thí sinh dự thi tại cụm thi ĐH.
Năm nay, ĐHQG TP.HCM phụ trách ba cụm thi tại TP.HCM và 1 cụm tại tỉnh Bình Dương. So với năm 2015, số thí sinh dự thi tại các cụm do ĐHQG TP.HCM tăng gấp đôi.
Về in sao đề thi, ĐHQG TP.HCM sẽ in sao đề thi cho ba cụm thành phố, cụm thi tại tỉnh Bình Duơng và 3 trường ĐH (ĐH Kinh tế, ĐH Sư phạm Kỹ thuật và ĐH Tài chính Marketing) với tổng cộng khoảng 80.000 thí sinh. Đây là trung tâm in sao đề thi lớn nhất nước. Tuy nhiên, các trường sẽ tự tổ chức chấm thi theo đúng quy chế.
Từ ngày 20-25/6, Hội đồng xét tuyển thẳng ĐHQG TP.HCM họp và công bố kết quả cho thí sinh.
Trong trường hợp một thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển thẳng và trúng tuyển vào nhiều trường đại học thành viên, các trường vẫn xét từng trường hợp, sau đó liên hệ với các thí sinh để xác định nguyện vọng cuối cùng.
Dự kiến năm 2018 ĐHQG TP.HCM tổ chức tuyển sinh riêng theo hướng đánh giá năng lực thí sinh.
Năm nay, có 66.000 thí sinh dự thi dự thi THPT quốc gia tại các cụm thi trên địa bàn TP.HCM. Trong đó, tại TP.HCM có 66.702 thí sinh dự thi, trong đó có 55.615 thí sinh đang học tại thành phố. Trong đó, cụm thi Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM có 15.363 thí sinh; Cụm thi Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM có 17.000 thí sinh; Cụm thi Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM có 13.636 thí sinh; Cụm thi Trường ĐH Sư phạm TP.HCM có 18.557 thí sinh; Cụm thi Trường ĐH Sài Gòn có 2.142 thí sinh. |
XEM THÊM:
>> Xét duyệt gần 45.000 hồ sơ đăng ký tuyển sinh quân sự" alt="Thêm ĐH lớn tuyển sinh đánh giá năng lực vào năm 2018"/>Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
Em là một trong những học sinh hiếm hoi ở xã vẫn tiếp tục đi học. Sao cho biết, để đến trường, hàng ngày em phải đi bộ mất hơn 2 tiếng trên quãng đường dài 20km. Con đường đèo núi này chỉ cần mưa to sẽ sạt lở.
Khó khăn đôi lúc cũng khiến em có ý định muốn bỏ học, nhưng nhờ sự động viên của thầy cô và tinh thần ham học hỏi, em vẫn cố gắng học tiếp đến bây giờ.
Kì thi này Sao phải đi một mình. Bố Sao mất từ năm em mới chỉ 8 tháng tuổi, còn mẹ em phải ở nhà làm việc. Sao là con út trong gia đình có 7 anh chị em. Do nhà nghèo, một số anh chị của Sao không được tiếp tục đi học.
Vì đường đi lại khó khăn, Sao được cô hiệu trưởng cho ở nhờ để tiện đi lại. Sao tự tin bước vào phòng thi với những kiến thức được thầy cô trang bị trong suốt 3 năm qua.
“Mẹ em bảo cuộc sống mình đã rất khó khăn rồi nên phải học để thoát cảnh nghèo khó. Em mong mình đỗ vào Trường ĐH Luật Hà Nội để giúp quê hương bớt nghèo khổ, giúp gia đình, nhất là mẹ em – người đã rất vất vả nuôi chúng em vì bố mất sớm”, cô bé 18 tuổi nói.
Anh Phú
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 đã diễn ra được 2/3 thời gian, với không khí an toàn, êm ả. Bên lề trường thi đã diễn ra nhiều tình huống, câu chuyện đặc biệt.
" alt="Cô bé dân tộc Hmông mồ côi cha từ nhỏ với ước mơ đỗ vào trường Luật"/>Cô bé dân tộc Hmông mồ côi cha từ nhỏ với ước mơ đỗ vào trường Luật
Cả 3 trường - ĐH Sydney, ĐH Công nghệ Sydney và ĐH New South Wales – đều đang áp dụng các chính sách mới, nghiêm ngặt hơn trong việc đánh giá sinh viên, trong đó có sự quay trở lại của những kỳ thi không cho phép mở sách, những kỳ thi vấn đáp - thay vì cho phép làm bài luận ở nhà, đồng thời cấm sử dụng đồng hồ đeo tay trong các kỳ thi.
Chiến dịch thắt chặt này được đưa ra sau một cuộc điều tra của Fairfax Media hồi năm 2014 cho thấy khoảng 1000 sinh viên từ 16 trường đại học trên khắp nước Úc đã thuê công ty MyMaster có trụ sở tại Sydney viết luận và ngồi thay trong những kỳ thi online.
Sau vụ việc này, 2 sinh viên đã bị đuổi học, hơn 70 sinh viên đối mặt với án kỷ luật nặng, và 4 người bị tịch thu bằng. Tất cả đều là sinh viên của những trường đại học danh giá nhất New South Wales.
Phó hiệu trưởng ĐH Công nghệ - bà Shirley Alexander cho biết, các trường đều đã nhận thức rõ hơn về tình trạng gian lận sau vụ bê bối này.
“Những người nộp thuế đang phải chi nhiều tiền cho giáo dục đại học” – giáo sư Alexander nói. “Chúng ta đóng một con dấu lên tấm bằng tốt nghiệp, nói rằng người này đáp ứng đủ tiêu chuẩn để nhận được tấm bằng, thì chúng ta phải hoàn toàn chịu trách nhiệm với việc đó”.
Giáo sư Alexander cũng cho biết UTS đã thay đổi nhiều hơn theo hướng thực hiện các kỳ thi được phép mở sách để giảm thiểu gian lận bằng cách yêu cầu sinh viên sáng tạo, chứ không phải là những câu trả lời được học thuộc lòng.
“Chúng tôi đang cố gắng chuẩn bị cho các em bước vào thế giới thực. Việc đánh giá sẽ khó khăn hơn, nhưng mọi người không thể thi đỗ chỉ bằng cách sao chép. Làm cách đó sẽ khó gian lận hơn rất nhiều” – bà nhận định.
Vị hiệu phó cũng cho biết các sinh viên sẽ được hỏi những câu hỏi ngẫu nhiên bởi một học giả sau khi hoàn thành bài làm ở nhà để đảm bảo rằng họ hiểu nội dung.
Hôm 25/4, Ban Tuyển sinh của chính quyền tiểu bang New South Wales thông báo với các sinh viên rằng cơ quan này sẽ thiết lập một chính sách thi cử mới: không cho phép mở sách và cấm cho thi lại những bài thi cũ, cũng như cấm sử dụng đồng hồ đeo tay (do nhiều loại điện thoại thông minh hiện nay trông giống những chiếc đồng hồ đeo tay). Riêng các kỳ thi ngành luật vẫn được mở sách theo truyền thống, trong đó các câu hỏi yêu cầu sinh viên phải đáp ứng một lượng thông tin lớn.
Phó hiệu trưởng Merlin Crossley của ĐH New South Wales cho biết, trường này cũng sử dụng các công cụ phát hiện đạo văn trực tuyến như Turnitin. “Những kỳ thi có giám sát vẫn đang là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá của chúng tôi. Trong 3 năm gần đây, những kỳ thi này tăng khoảng 5% mỗi năm” – ông cho hay.
Khó tiếp nhận cán bộ trẻ do chủ trương giảm biên chế
Bà Nguyễn Thị Tô Châu, phó trưởng ban Thành ủy cho biết trong 10 năm, chương trình tạo nguồn cán bộ lãnh đạo trẻ tuổi đã thẩm định xét tuyển và bố trí công tác cho 975 cán bộ trẻ, gồm 627 cán bộ công chức, 348 sinh viên.
Tính từ năm 2001 đến nay, số cán bộ trẻ được xét tuyển và bố trí công tác là 1.524 người. Hiện nay, chương trình có 1087 cán bộ có độ tuổi dưới 35 đang công tác; 417 cán bộ có trình độ thạc sĩ, trong đó, 168 cán bộ trực tiếp tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, 249 cán bộ tự đào tạo.
Về chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đã đào tạo 582 học viên (28 tiến sĩ, 554 thạc sĩ). Tổ chức 12 lớp với 236 học viên đi nghiên cứu, thực tập ở nước ngoài các ngành quản lý đô thị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế…
Về bố trí làm việc, đã bố trí công tác cho 665 cán bộ, trong đó có 468 cán bộ công chức làm việc ở địa phương, 197 sinh viên bố trí sau đào tạo.
Tuy nhiên, bà Châu cũng chỉ ra một số khó khăn như như việc tuyển chọn công chức, viên chức vào chương trình chưa đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn theo quy chế.
Cụ thể, theo quy chế phải chọn người tố tnghiệp khá và chính quy nhưng một số đơn vị làm không đúng chọn đối tượng khôngchính quy, có tuổi không phù hợp.
Số đăng kí tiếp nhận sinh viên chủ yếu tập trung các ngành quản lý văn hóa, giáo dục, môi trường, luật trong khi sinh viêntham gia rất ít các ngành trên nên tuyển chọn hạn chế.
Cán bộ đào tạo cao cấp lý luận chính trị không theo quy hoạch nên sau nhiều năm đào tạo vẫn chưa được đề bạt. Nhiều côngchức không thể đi học nước ngoài do ngoại ngữ kém…
Không nên bằng lòng với con số
Phát biểu tại hội nghị, ông Đinh La Thăng, Bí thư thành ủy TP.HCM cho rằng “Trong 10 năm qua, bằng hai chương trình vừa nêu, có 1087 cán bộ đào tạo với tỷ lệ nam - nữ gần bằng nhau là con số ấn tượng, thể hiện tính nhân văn của hai chương trình…”.
Vị Bí thư nhấn mạnh và hứa sẽ cùng bàn bạc chọn lựa ưu tiên cán bộ phục vụ cho các công nghệ trọng điểm như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, vật liệu mới trên các lĩnh vực với tinh thần đàotạo, bồi dưỡng nhân tài, cầu hiền tài tốt nhất.
“Số lượng cán bộ chương trình trở thành cán bộ lãnh đạo khá nhiều là dấu hiệu tích cực. Nhưng số cán bộ chuyên gia giỏi chưa được thể hiện cụ thể, thông qua cácthành tựu, công trình nghiên cứu. Qua báo cáo, có trên 90% cán bộ hai chươngtrình được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ và có chiều hướng phát triển. Nếu đánh giá trung thực rất đáng biểu dương, nhưng không nên bằng lòng và yên tâm với các con số mà cần hiệu quả thực chất từ sản phẩm làm ra.
Những số liệu chính xác sẽ giúp nắm bắt nhu cầu quy hoạch cán bộ, thiết kế đưa rahình thức đào tạo phù hợp, không gây lãng phí tiền bạc, thời gian đồng thời loại bỏ tiêu cực, tư tưởng bằng cấp. Cần phải hiểu không phải những người bằng cấp cao là nhân lực chất lượng cao” – bí thư Thăng nói.